Bệnh tuyến giáp là gì? Top 5 dấu hiệu bạn có nguy cơ ung thư tuyến giáp

Bệnh tuyến giáp là căn bệnh nguy hiểm, có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của bệnh nhân. Nhưng không phải ai cũng nắm bắt được những dấu hiệu của căn bệnh này. Cùng Khaibaoyte tìm hiểu chi tiết qua những chia sẻ sau.

1. Các bệnh tuyến giáp là gì?

bệnh tuyến giáp là gì?

Tuyến giáp có vị trí ở trước cổ, cụ thể là trước khí quản. Chúng là một bộ phận nhỏ có hình con bướm. Tuyến giáp con người có vai trò điều tiết và dự trữ hormone

  • T4 – Thyroxine
  • T3 – Tri-iodo-thyronine

Theo nghiên cứu khoa học, tỷ lệ ngưới mắc bệnh tuyến giáp khá cao. Tỷ lệ người gặp vấn đề về tuyến giáp lên đến 30% số người trong độ tuổi từ 18 – 65%.

Đặc biệt là ở phụ nữ có nguy cơ mắc các bệnh lý tuyến giáp cao hơn đàn ông. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính là 5 nữ / 1 nam. Đa phần người mắc bệnh đều khá chủ quan và không khám sức khỏe định kỳ. Đến khi bệnh có diễn biến nặng hơn mới được phát hiện.

Các bệnh tuyến giáp xảy ra do rối loạn quá trình giải phóng hai hormone trên. Hoặc là do tuyến giáp tiết quá nhiều, hoặc là tiết quá ít. Tất cả đều khiến cơ thể bệnh nhân bị ảnh hưởng và suy giảm chức năng cơ thế.

Dưới đây là một số bệnh lý tuyến giap thường gặp trong đời sống xã hội.

1.1. Suy tuyến giáp

Suy tuyến giáp là tình trạng tuyến giáp không tiết đủ hormone cho cơ thể. Vấn đề này khiến cho quá trình chuyển hóa không diễn ra như bình thường, dẫn đến suy giáp.

Nguyên nhân dẫn đến suy giáp thường là viêm tuyến giáp. Bệnh lý này khiến cho hệ miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn. Các bạch cầu sẽ tiêu diệt tế bào tuyến giáp như những tế bào nguy hiểm.

Đồng thời, tuyến yên cũng tiết ra hormone, kích thích tuyến giáp hoạt động. Điều này là cho tuyến giáp phát triển to hơn bình thường, được gọi là bướu giáp. Một trong những nguyên nhân khác là do người bệnh ăn thiếu I – ốt,  gây nên bệnh suy tuyến giáp.

1.2. Cường tuyến giáp

Bệnh cường tuyến giáp là bệnh lý hệ quả khi tuyến giáp tiết quá nhiều hormone. Tốc độ chuyển hóa chất tăng bất thường khiến cơ thể thay đổi và bị ảnh hưởng không ít. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ từ 20 – 40 tuổi.

Bên cạnh đó, nếu người bệnh bị suy giáp và đang điều trị, nếu uống quá liều cũng dễ dẫn đến bệnh cường giáp.

1.3. Ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp trở nên nguy hiểm khi các tế bào tuyến giáp bị biến đổi. Chúng không còn tuân theo sự kiểm soát của cơ thể. Một số loại bệnh ung thư tuyến giáp thường gặp:

  • Ung thư tuyến giáp nhú
  • Ung thư tuyến giáp thể tủy
  • Ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ung thư tuyến giáp:

  • Rối loạn hệ miễn dịch
  • Bị thiếu i-ốt
  • Uống rượu thường xuyên
  • Hút thuốc lá
  • Thừa cân béo phì
  • Yếu tố di truyền
  • Tuổi tác, hormone thay đổi

2. Triệu chứng, dấu hiệu của người mắc bệnh tuyến giáp

Triệu chứng, dấu hiệu của người mắc bệnh tuyến giáp

Nếu không sớm được phát hiện và điều trị người mắc bệnh tuyến giáp sớm, có thể gặp các vấn đề sức khỏe như:

  • Các bệnh về hệ tim mạch ( suy tim, tăng cholesterol … )
  • Mắt lồi
  • Suy giảm tầm nhìn
  • Loãng xương
  • Tổn thương hệ thần kinh, sức khỏe tinh thần
  • Mất ngủ, trầm cảm, …
  • Tử vong

Bạn có thể theo dõi 5 dấu hiệu tiêu biểu của bệnh tuyến giáp để sớm phát hiện và chữa trị:

2.1. Bướu cổ

Bướu cổ hay sưng cổ là dấu hiệu luôn đi kèm với các bệnh tuyến giáp. Đây là hệ quả khi cơ thể thiếu I-ốt gây nên.

2.2. Đau cơ khớp

Đau cơ khớp, tê ngứa cánh tay do suy tuyến giáp không tiết đủ lượng hormone. Điều này dẫn đến việc não phản hổi chậm hơn bình thường. Còn nếu cường tuyến giáp, người bệnh sẽ cảm thấy khó phối hợp tay chân vận động.

2.3. Kinh nguyệt không đều

Suy giáp, cường giáp còn ảnh hưởng đến kinh nguyệt người phụ nữ. Nồng độ hormon tuyến giáp khiến chu kỳ kinh nguyệt nhanh, chậm bất thường. Điều này khiến cho năng trứng cũng bị ảnh hưởng. Việc thụ tinh và có thai cũng khó khăn hơn. Khi bệnh kéo dài, hàm lượng hormon3 trong cơ thể bị xáo trộn, còn khiến bệnh nhân giảm ham muốn yình dục

2.4. Huyết áp tăng

Rối loạn tuyến giáp, khiến cơ thể gặo nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt là biến chứng liên quan đến hệ tim mạch, rối loạn nhịp tim. Nếu bạn có huyết áp tăng bất thường, rất có thể bạn bị bệnh tuyến giáp

2.5. Trầm cảm và lo âu

Mắc các bệnh tuyến giáp, cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi. Đặc biệt căn bệnh con khiến bệnh nhân mất ngủ, ngủ không ngon. Cơ thể suy nhược và không thoải mái. Lý do là cơ thể không tiết đủ hormone “Hạnh phúc”, khiến bạn luôn uê và chán nản.

3. Người bị bệnh tuyến giáp cần kiêng ăn gì khi điều trị?

Người bị bệnh tuyến giáp cần kiêng ăn gì khi điều trị?

Bệnh nhân cầ đảm bảo chế dinh dưỡng phù hợp, khoa học

  • Tránh thực phẩm chế biến sẵn
  • Các món ăn, sản phẩm từ đậu nành
  • Không ăn các món từ nội tạng
  • Rèn luyện thể chất thường xuyên

4. Các cách phòng tránh bệnh tuyến giáp

Các cách phòng tránh bệnh

Để giữ sức khỏe tốt, bạn cần chú ý tuân thủ:

  • Chế độ ăn uống khoa học
  • An nhiều rau xanh, các loại trái cây, chất xơ, vitamin
  • Bổ sung I-ốt
  • Tránh món ăn dầu mỡ, có chất bảo quản
  • Không sử dụng chất kích thích: Rượu bia, thuốc lá
  • Tầm soát ung thư, khám sức khỏe định kỳ

Hy vọng với bài viết trên, bạn đã hiểu hơn về bệnh tuyến giáp. Hãy thực hiện các biện pháp phòng tránh để đảm bảo sức khỏe của bạn và cả gia đình

BÀI VIẾT LIÊN QUAN